Top News

Link Liên Kết Nội Bộ - Lợi ích Đến Từ Link Nội Bộ

 

 

  Link nội bộ là gì? Một số loại link nội bộ cần biết!

  Khái niệm link nội bộ là gì?

Link nội bộ (internal link) là những liên kết được tạo bên trong cùng một website và cho phép chuyển hướng giữa các trang khác nhau trong cùng một trang web. Chúng có nhiều lợi ích, bao gồm giúp người dùng dễ dàng điều hướng và tìm kiếm thông tin, tăng khả năng giữ chân khách hàng trên website, cải thiện trải nghiệm người dùng và tăng khả năng đánh giá thứ hạng của website trên kết quả tìm kiếm.

https://www.bing.com/images/search?view=detailV2&ccid=1EUkmtQo&id=4DB66459324E06C02AD91C91924D25E5C7168F1D&thid=OIP.1EUkmtQoUYMZPm5G6xQl4gHaD4&mediaurl=https%3a%2f%2fwww.jpwebseo.com%2fwp-content%2fuploads%2f2017%2f04%2fuser-experience-link-building-1200px.png&cdnurl=https%3a%2f%2fth.bing.com%2fth%2fid%2fR.d445249ad4285183193e6e46eb1425e2%3frik%3dHY8Wx%252bUlTZKRHA%26pid%3dImgRaw%26r%3d0&exph=630&expw=1200&q=th%e1%ba%bf+n%c3%a0o+l%c3%a0+link+n%e1%bb%99i+b%e1%bb%99%3f+L%e1%bb%a3i+%c3%adch+c%e1%bb%a7a+x%c3%a2y+d%e1%bb%b1ng+link+n%e1%bb%99i+b%e1%bb%99%3f+c%c3%a1ch+c%e1%ba%a3i+thi%e1%bb%87n+c%e1%ba%a5u+tr%c3%bac+link+n%e1%bb%99i+b%e1%bb%99%3f+c%c3%b3+th%e1%bb%83+%c4%91%e1%ba%b7t+link+n%e1%bb%99i+b%e1%bb%99+v%c3%a0o+v%e1%bb%8b+tr%c3%ad+n%c3%a0o+c%e1%bb%a7a+trang+web%3f&simid=608052835804188489&FORM=IRPRST&ck=5ACDA3988DFEB04AC9066073BCE86684&selectedIndex=5


Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc sử dụng quá nhiều liên kết nội bộ có thể khiến website trở nên rối mắt và khó hiểu cho người dùng. Do đó, nên sử dụng các liên kết chỉ khi cần thiết và đặt chúng vào vị trí thuận tiện và phù hợp trên trang để người dùng dễ dàng tìm thấy và sử dụng. Ngoài ra, việc sắp xếp và quản lý các liên kết nội bộ cũng là một phần quan trọng trong việc thiết kế và tối ưu hóa website.

Nếu đã đọc kỹ khái niệm về Internal Link hẳn bạn đã phần nào hiểu được vai trò quan trọng của việc tạo liên kết nội bộ rồi đúng không nào? Trong khi đó, việc tạo Internal Link lại không mất quá nhiều thời gian để triển khai thế nhưng nếu bạn bỏ qua hạng mục công việc này nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả SEO cho website của bạn. Để cũng cố thêm cho quan điểm của mình, tôi sẽ chỉ ra 3 lý do bạn cần tạo Internal Link:

  • Giúp chuyển sự uy tín, sức mạnh từ trang này sang trang khác.
  • Điều hướng khách truy cập vào các trang có giá trị chuyển đổi cao hơn.
  • Giúp thúc đẩy khách truy cập hành động phản hồi theo những lời kêu gọi hành động.

Dưới đây là những lợi ích của Link nội bộ giúp tăng cường hiệu quả SEO:

1 .Link nội bộ thiết lập mối quan hệ giữa nội dung

Google thu thập dữ liệu các trang web bằng cách đi theo các liên kết, liên kết nội bộ (hay còn gọi là link nội bộ) và liên kết bên ngoài (hay còn gọi là banklink), sử dụng một bot có tên là Googlebot. Bot này đến trang chủ của trang web, hiển thị trang và theo liên kết đầu tiên. Bằng cách theo các liên kết, Google có thể tìm ra mối quan hệ giữa các trang, bài đăng và nội dung khác. Với cách này, Google sẽ tìm ra những trang nào trên trang web của bạn có chủ đề tương tự.
 Các link nội bộ giúp người dùng tìm kiếm và khám phá thông tin trên website một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Việc sử dụng các liên kết nội bộ có thể giúp tăng tính liên kết giữa các trang trong website. Tức là, khi một trang được liên kết với nhiều trang khác trong website, điều này cho thấy rằng trang đó có nhiều thông tin liên quan đến các chủ đề khác trong website. Điều này có thể giúp tăng khả năng đánh giá thứ hạng của trang trên kết quả tìm kiếm của Google.

Ngoài ra, các liên kết nội bộ cũng giúp tạo ra một cấu trúc trang web hợp lý và dễ hiểu cho người dùng. Khi các liên kết được đặt ở vị trí thuận tiện và phù hợp trên trang, người dùng sẽ dễ dàng tìm thấy thông tin và điều hướng trên trang web.

Cuối cùng, các liên kết nội bộ cũng giúp quản lý và cập nhật nội dung trang web một cách hiệu quả hơn. Khi một trang được liên kết với các trang khác trong website, nó trở thành một phần của một hệ thống liên kết phức tạp hơn, giúp quản trị viên website dễ dàng theo dõi và kiểm soát các liên kết và nội dung trên trang web.

2. Link nội bộ giúp các công cụ tìm kiếm tìm thấy nội dung của bạn tốt hơn

Một trong những yếu tố quan trọng trong việc xếp hạng các trang web là tính liên kết, tức là số lượng và chất lượng của các liên kết trỏ đến trang web đó.

Khi sử dụng các liên kết nội bộ trong website, nó giúp tạo ra một mạng lưới liên kết giữa các trang và nội dung trong website của bạn. Việc này tăng tính liên kết giữa các trang trong website của bạn, và giúp các công cụ tìm kiếm hiểu được cấu trúc trang web của bạn và cách các trang liên quan đến nhau. Hơn nữa, các liên kết nội bộ giúp truyền tải giá trị từ một trang web đến các trang khác trong website của bạn.Việc này giúp tăng tính liên kết và đánh giá thứ hạng của các trang khác trong website. Ngoài ra, các liên kết nội bộ cũng giúp các công cụ tìm kiếm dễ dàng truy cập và đánh giá nội dung trang web của bạn. Việc có các liên kết nội bộ giúp các công cụ tìm kiếm duyệt và hiểu được cấu trúc của trang web của bạn, từ đó giúp tìm thấy và hiển thị nội dung của bạn trên kết quả tìm kiếm.

3. Link nội bộ giúp tăng giá trị liên kết

Khi sử dụng các liên kết nội bộ, nó giúp tạo ra một mạng lưới liên kết giữa các trang và nội dung trong website của bạn. Việc này tăng tính liên kết giữa các trang trong website của bạn và giúp các công cụ tìm kiếm hiểu được cấu trúc trang web của bạn và cách các trang liên quan đến nhau.

6 Cách Tối Ưu Link Hiệu Qủa 2023

Dưới đây là một số dạng liên kết nội bộ phổ biến mà bạn có thể thấy trên cấu trúc website chuẩn SEO đó là:

  • Link liên kết nội bộ từ trang chủ đến các danh mục, bài viết.
  • Link liên kết nội bộ từ danh mục đến các bài viết.
  • Link liên kết nội bộ từ bài viết này đến bài viết kia.
  • Link liên kết nội bộ từ menu, footer.
  • Link liên kết nội bộ dạng banner đặt trên website                                                                                                                                                             Phân biệt giữa Internal link và External link

Để hiểu thêm về Internal link, chúng ta tiến hành phân biệt Internal Link và External Link. Theo đó:

  • Internal link chính là những liên kết nội bộ nằm ở phía bên trong website.
  • External link lại là các liên kết bên ngoài. Chúng sẽ được chia thành 2 loại là: Inbound link và Outbound link.

Yêu cầu và các quy tắt đặt liên kết nội bộ

  • Tối thiểu có 1 liên kết nội bộ nhưng không được nhiều quá 3 liên kết nội bộ.
  • Ưu tiên liên kết nội bộ phải trỏ đến 1 bài viết cụ thể, một số trường hợp không có bài viết nào phù hợp mới trỏ đến liên kết nội bộ là một chuyên mục hoặc trang trên web.
  • Nội dung của Liên kết nội bộ được trỏ đến phải có tính liên quan đến nội dung bài viết đặt liên kết nội bộ

Hướng dẫn đặt liên kết nội bộ trong website WordPress

Bước 1: Trong trình soạn thảo bạn tô đậm dòng văn bản nào đó bạn cần gắng liên kết nội bộ vào và nhấn vào biếu tượng cái mắc xích.

Bước 2: Ô liên kết hiện ra bạn có thể gõ từ khóa nào đó trong tên bài viết trước đó của bạn để WordPress tự tìm kiếm cho bạn hoặc bạn cũng có thể dán link trực tiếp vào đó luôn. Sau đó nhấn kí hiệu Enter ⎆ để chèn link đó.

Bước 3: Cấu hình phù hợp cho liên kết nội bộ. Chỗ này có 3 tùy chọn Theo kinh nghiệm của mình thì bạn nên cấu hình như hình dưới đối với “Liên kết nội bộ”


Cách đặt liên kết nội bộ (Internal link) và liên kết bên ngoài (External link) 9
Cấu hình cho liên kết nội bộ

Mình giải thích 3 tùy chọn trên hình như sau, lưu ý là cấu hình này khuyến nghị áp dụng cho liên kết nội bộ thôi nhé, với liên kết ngoại tuyến sẽ có config khác:

  • Open in New Tab –> Tắt. Nghĩa là khi người đọc click vào liên kết trình duyệt sẽ chuyển hướng trực tiếp tab đang mở đến bài đó, muốn xem lại bài hiện tại thì phải nhấn back lại. Tùy chọn này bạn có thể tùy chọn bật hoặc tắt. Nhưng khuyến nghị là “Tắt
  • Nofollow –> Tắt. Đây là thuật ngữ trong SEO. Trong Seo có 2 khái niệm về liên kết đó là Nofollow và Dofollow. Đối với liên kết nội bộ ta luôn luôn để Dofollow nghĩa là “Tắt Nofollow” đó.
  • Sponsored –>Tắt. Cái này nghĩa là liên kết được tài trợ, quảng cáo. Khuyến nghị tắt luôn như hình.
  • Liên kết bên ngoài (External Link)

    Cũng như khái niệm về liên kết nội bộ, liên kết bên ngoài cũng là một đường link dẫn đến 1 bài viết khác để người dùng click vào và được chuyển hướng tới, tuy nhiên liên kết bên ngoài là khái niệm nói đến khi link chuyển đến là một link không nằm trên website của chúng ta.

  • Yêu cầu và các quy tắt đặt liên kết bên ngoài

    Cũng như vậy, liên kết bên ngoài cũng có những yêu cầu và quy tắt đặt cụ thể để đảm bảo bài viết của bạn chuẩn seo. Cụ thể như sau:

    • Mỗi bài yêu cầu từ 1-3 liên kế ngoài. Khuyến nghị chỉ dùng 1 liên kết ngoài là được rồi.
    • Liên kết bên ngoài thường là liên kết dẫn đến những bài viết mang tính định nghĩa, khái niệm bổ sung cho phần văn bản hiển thị của bạn. Và đồng thời nó có nội dung liên quan đến bài mà bạn đang viết.
    • Liên kết ngoài phải là trang web có độ uy tín, nghĩa là những trang web tốt, có uy tính với google và không die bất đắt kì tử.
    • Hạn chế dẫn liên kết ngoài là nội dung cạnh tranh trực tiếp với nội dung mà ta đang viết.

Post a Comment

Mới hơn Cũ hơn